Xam Xi Noi
16 Tháng 11 2017
Hội hô hấp tphcmNhiều nghiên cứu gần đây trên dân số bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) cho thấy các biến số như mức khó thở, khả năng gắng sức, căng phồng phổi là yếu tố dự đoán tốt hơn FEV1. Kiểu hình khí phế thủng & căng phồng phổi quá mức được định hình là một nhóm bệnh nhân BPTNMT với những đặc trưng về lâm sàng, cận lâm sàng, có tỉ lệ tử vong cao và có những lưu ý khác biệt trong điều trị. Giảm đàn hồi thành phế nang, tăng kháng lực đường thở cuối kỳ thở ra và tăng trương lực cholinergic của phế quản nhỏ dẫn đến hiện tượng chậm làm trống phế nang ở cuối kỳ thở ra và tăng thể tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity) dẫn đến bẫy khí trong phổi hay căng phồng phổi quá mức (CPPQM).Xquang phổi có hình ảnh khí phế thủng. Chụp HRCT với phần mềm đo được Emphysema Index giúp định lượng mức độ khí phế thủng. Đo thể tích phổi có FRC, RV, TLC; phế dung ký có biểu hiện gián tiếp làm giảm IC, nhất là khi gắng sức. Các thuốc giãn phế quản tác dụng dài như indacaterol, tiotropium, glycopyrronium cũng đã được chứng minh có hiệu quả tốt trên căng phồng phổi và giúp cải thiện khả năng gắng sức, nếu đáp ứng kém có thể phối hợp thêm LABA. ICS chỉ định kết hợp khi có tiền sử hen hoặc tăng eosinophil. Điều trị không dùng thuốc bao gồm thở oxy tại nhà, phục hồi chức năng hô hấp, thở chúm môi, giảm thể tích phổi qua nội soi và phẫu thuật.Mở đầuTừ 1955, Dornhorst lần đầu tiên mô tả hai kiểu lâm sàng khác nhau của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là ‘Blue Bloaters’ (Xanh phồng) và ‘Pink Puffers’ (Hồng thổi), trong đó 'Blue Bloater' được mô tả như một nhóm những bệnh nhân trẻ tuổi hơn, viêm phế quản mạn, thường có biểu hiện của suy tim sung huyết và 'Pink Puffer' là những bệnh nhân lớn tuổi hơn, gầy ốm do giảm khối cơ xương, khó thở nhiều và có bằng chứng khí phế thủng rõ rệt.Gần đây, nhiều nghiên cứu trên dân số BPTNMT cho thấy các biến số như mức khó thở, khả năng gắng sức, căng phồng phổi là những yếu tố tiên lượng tử vong độc lập và thậm chí là những yếu tố dự đoán tốt hơn cả FEV1. Những bệnh nhân BPTNMT có bẫy khí và căng phồng phổi thường liên quan đến khó thở và khả năng dung nạp gắng sức hơn là liên quan đến mức độ tắc nghẽn luồng khí. Qua đó, kiểu hình khí phế thủng và căng phồng phổi quá mức được định hình là một nhóm bệnh nhân BPTNMT với những đặc trưng về lâm sàng, cận lâm sàng, có tỉ lệ tử vong cao và có những lưu ý khác biệt trong điều trị.Bệnh họcKhí phế thủng được định nghĩa về mặt giải phẫu bệnh nhưCác rối loạn sinh lý bệnh trong BPTNMT như giảm lực đàn hồi thành phế nang, tăng kháng lực đường thở cuối kỳ thở ra và tăng trương lực cholinergic của phế quản nhỏ dẫn đến hiện tượng chậm làm trống phế nang ở cuối kỳ thở ra. Hiện tượng này dẫn đến hậu quả tăng thể tích phổi cuối kỳ thở ra (EELV: End – expiratory lung volume) hay còn gọi là thể tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity) dẫn đến bẫy khí trong phổi hay căng phồng phổi quá mức (CPPQM).
Hình 2: Hình ảnh khí phế thủng trên phim X quang ngực thẳng và nghiêng· CT scan ngực: Chụp CT scan độ phân giải cao có hình ảnh khí phế thủng khu trú hoặc lan tỏa 2 phế trường, đặc trưng bởi những vùng phổi sáng hơn nhu mô phổi bình thường. Kết hợp với phần mềm đo được chỉ số khí phế thủng (Emphysema Index) giúp định lượng được mức độ khí phế thủng trên phim CT scan.
Hội hô hấp tphcmNhiều nghiên cứu gần đây trên dân số bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) cho thấy các biến số như mức khó thở, khả năng gắng sức, căng phồng phổi là yếu tố dự đoán tốt hơn FEV1. Kiểu hình khí phế thủng & căng phồng phổi quá mức được định hình là một nhóm bệnh nhân BPTNMT với những đặc trưng về lâm sàng, cận lâm sàng, có tỉ lệ tử vong cao và có những lưu ý khác biệt trong điều trị. Giảm đàn hồi thành phế nang, tăng kháng lực đường thở cuối kỳ thở ra và tăng trương lực cholinergic của phế quản nhỏ dẫn đến hiện tượng chậm làm trống phế nang ở cuối kỳ thở ra và tăng thể tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity) dẫn đến bẫy khí trong phổi hay căng phồng phổi quá mức (CPPQM).Xquang phổi có hình ảnh khí phế thủng. Chụp HRCT với phần mềm đo được Emphysema Index giúp định lượng mức độ khí phế thủng. Đo thể tích phổi có FRC, RV, TLC; phế dung ký có biểu hiện gián tiếp làm giảm IC, nhất là khi gắng sức. Các thuốc giãn phế quản tác dụng dài như indacaterol, tiotropium, glycopyrronium cũng đã được chứng minh có hiệu quả tốt trên căng phồng phổi và giúp cải thiện khả năng gắng sức, nếu đáp ứng kém có thể phối hợp thêm LABA. ICS chỉ định kết hợp khi có tiền sử hen hoặc tăng eosinophil. Điều trị không dùng thuốc bao gồm thở oxy tại nhà, phục hồi chức năng hô hấp, thở chúm môi, giảm thể tích phổi qua nội soi và phẫu thuật.Mở đầuTừ 1955, Dornhorst lần đầu tiên mô tả hai kiểu lâm sàng khác nhau của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là ‘Blue Bloaters’ (Xanh phồng) và ‘Pink Puffers’ (Hồng thổi), trong đó 'Blue Bloater' được mô tả như một nhóm những bệnh nhân trẻ tuổi hơn, viêm phế quản mạn, thường có biểu hiện của suy tim sung huyết và 'Pink Puffer' là những bệnh nhân lớn tuổi hơn, gầy ốm do giảm khối cơ xương, khó thở nhiều và có bằng chứng khí phế thủng rõ rệt.Gần đây, nhiều nghiên cứu trên dân số BPTNMT cho thấy các biến số như mức khó thở, khả năng gắng sức, căng phồng phổi là những yếu tố tiên lượng tử vong độc lập và thậm chí là những yếu tố dự đoán tốt hơn cả FEV1. Những bệnh nhân BPTNMT có bẫy khí và căng phồng phổi thường liên quan đến khó thở và khả năng dung nạp gắng sức hơn là liên quan đến mức độ tắc nghẽn luồng khí. Qua đó, kiểu hình khí phế thủng và căng phồng phổi quá mức được định hình là một nhóm bệnh nhân BPTNMT với những đặc trưng về lâm sàng, cận lâm sàng, có tỉ lệ tử vong cao và có những lưu ý khác biệt trong điều trị.Bệnh họcKhí phế thủng được định nghĩa về mặt giải phẫu bệnh nhưCác rối loạn sinh lý bệnh trong BPTNMT như giảm lực đàn hồi thành phế nang, tăng kháng lực đường thở cuối kỳ thở ra và tăng trương lực cholinergic của phế quản nhỏ dẫn đến hiện tượng chậm làm trống phế nang ở cuối kỳ thở ra. Hiện tượng này dẫn đến hậu quả tăng thể tích phổi cuối kỳ thở ra (EELV: End – expiratory lung volume) hay còn gọi là thể tích cặn chức năng (FRC: Functional residual capacity) dẫn đến bẫy khí trong phổi hay căng phồng phổi quá mức (CPPQM).
Hình 2: Hình ảnh khí phế thủng trên phim X quang ngực thẳng và nghiêng· CT scan ngực: Chụp CT scan độ phân giải cao có hình ảnh khí phế thủng khu trú hoặc lan tỏa 2 phế trường, đặc trưng bởi những vùng phổi sáng hơn nhu mô phổi bình thường. Kết hợp với phần mềm đo được chỉ số khí phế thủng (Emphysema Index) giúp định lượng được mức độ khí phế thủng trên phim CT scan.
Bạn đang đọc truyện trên: ZingTruyen.Store