Kst 1
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT1. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là: A. P. falciparum B. P. virax @C. P. falciparum và P. virax D. P. falciparum và P. malaria. E. P. malaria.2. Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là:A. Vật chủ chính.@B. Vật chủ phụ.C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.D. Môi giới truyền bệnh.E. Vecteur truyền bệnh.3. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:A. Thể tư dưỡng.B. Thể phân bào.C. Thể giao bào.@D. Thể thoa trùng.E. Thể mảnh trùng 4. Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:A. Vật chủ chính.B. Vật chủ phụ.C. Vật chủ trung gian truyền bệnh.D. Môi giới truyền bệnh.@E.Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh. 5. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.falciparum vỡ ra sẽ cho khoảng.... mãnh trùng: A. 10.000 B. 20.000. C. 30.000. @D. 40.000. E. 50.000.6. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.virax vỡ ra sẽ cho khoảng ......mảnh trùng: @A10.000. B. 20.000. C. 100.000.D. 200.000. E. 40.000.7. Trong chu kỳ sinh thái của P. falciparum không có giai đoạn nào sau đây:A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.@C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát.D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.E. Chu kỳ vô tính ở người.8. Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây:A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát.D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.@E. Chu kì hồng cầu tiên phát.9. Nhiệt độ môi trường tốt nhất cho ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ hữu tính ở muỗi là: A. 14,5oC B. 14,5oC - 16,50C C. 16,5oC@D. 28oC - 300 C E. 14,5oC - 300 C.10. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P. falciparum.A. 24 giờ B. 24 giờ - 36 giờ @C. 24 giờ - 48 giờD. 48 giờ E. 72 giờ11. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.virax là:A. 36 giờ@B. 48 giờ C. 24 giờD. 72 giờ E. 24-48 giờ12. P.vivax ký sinh vào loại hồng cầu nào sau đây.A. Non. @B. Trẻ C. Già D.Trưởng thành. E. Lưới.13. P.falciparum ký sinh vào loại hồng cầu nào dưới đây:A. Non. B. Trẻ C. Già @D. Có thể ký sinh cả 3 loại hồng cầu trên. E. hồng cầu lưới.14. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa ký sinh trùng sốt rét, thể nào dưới đây của ký sinh trùng sốt rét có thể phá triển được trong cơ thể muỗi:A. Tự dưỡng. B. Phân Chia. @C. Giao BàoD.Giao tử. E.Thoa trùng.15. Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ:A. Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi.B. Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó.C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip.@D. Giao bào hình liềm.E. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Schuffner.16. Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân.B. Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu.C. Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi.D. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Maurer.@E. Giao bào hình cầu.17. Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành đơn bào, giới động vật, lớp bào tử trùng, họ Plasmodideae, giống Plasmodium.@A. Đúng B. Sai.18. Muỗi Anopheles cái hút máu bệnh nhân sốt rét, hút tất cả các thể vô tính lẫn hữu tính của KST sốt rét, thể vô tính bị tiêu hủy trong dạ dày muỗi, thể hữu tính gọi là giao tử sẽ thực hiện chu kỳ hữu tính ở muỗi.A. Đúng @B. Sai.19. Định nghĩa sốt rét kháng thuốc: kháng thuốc là khả năng của KST sốt rét vẫn (A) ........và (B)........ mặc dù bệnh nhân đã hấp thu một lượng thuốc bằng hoặc nhiều hơn liều thường dùng có tác dụng.20. Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc độ I (RI) sạch thể vô tính của ký sinh trùng sốt rét trong vòng bảy ngày nhưng............. trong vòng 28 ngày.KSTSR xuất hiện trở lại21. Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy.@A. Thể tư dưỡng nonB. Thể phân chiaC. Thể giao bàoD. Thể tư dưỡng và thể giao bàoE. Thể phân chia và thể giao bào.22. Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum, người nhận máu sẽ bị.A. Sốt rét cơnB. Sốt rét có biến chứng.C. Sốt rét tái phát@D. Không bị sốt rétE. Sốt rét thể tiềm ẩn23. Giao bào có đặc điểm sau:A. Sống ngoài hồng cầu@B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗiC. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốtD. Gây dịch trong thiên nhiênE. xuất hiện trong máu ngoạivi cùng với thể tư dưỡng.24. Cơn sốt đầu tiên xuất hiện sau khiA. Muỗi đốt truyền thoa trùng vào ngườiB. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứtC. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu.D. Sau nhiều chu kỳ vô tính trong hồng cầu@E. Khi mật độ ký sinh trùng trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt.25. Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tuỳ thuộc chủ yếu vào vào:A. Số lượng giao bào muỗi hút vào dạ dàyB. Loài muỗi Anopheles@C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoàiD. Độ ẩm của không khíE. Mật độ muỗi trong môi trường26.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm@A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốtB. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rétC. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu D. Bị tiêu diệt bởi thuốc ChloroquinE. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu.27. Tái phát trong sốt rét do A. Loài P.vivax và P.ovale và P.malariaeB. Tất cả các loài KSTSRgây bệnh cho người.C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt@D. Do KSTSR tồn tại trong ganE. Chỉ xãy ra ở vùng nhiệt đới ẩm thấp.28. Thể tư dưỡng của KSTSR của người có đặc điểm ngoại trừ.@A. Gây nhiễm cho muỗiB. Phát triễn thành thể phân chiaC. Thường có không bàoD. Luôn luôn phá huỷ hồng cầu của ký chủE. Có thể chứa sắc tố sốt rét29. Làm phết máu để tìm KSTSRA. Tốt nhất là lấy máu vào ban đêm@B. Nhuộm bằng thuốc nhuộm GiemsaC. Giọt dày có ít khả năng tìm thấy KSTSR hơn giọt mỏngD. Nhuộm màu Giemsa với pH=7,3 là tốt nhấtE. Có thể tìm thấy tất cả các thể vô tính của KSTSR.30. Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ@A. Sốt rét thể nãoB. Lách toC. Sẩy thaiD. Sự suy yếu kéo dàiE. Thiếu máu huyết tán nặng31. Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc:A.Sốt rét cơnB.Sốt rét ác tínhC.Sốt rét cơn có tái phát xaD.Không bị bệnh.@E. Sốt rét cơn có giaia đoạn ủ bệnh ngắn.32. Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ:A.Thường có hình nhẫn gồm có nhân, nguyên sinh chất và khoảng không bào.@B.Có hạt SchuffnerC.Có thể gặp 2 hay nhiều thể cùng ký sinh trong một hồng cầuD.Là thể gây sốtE. Hồng cầu bị ký sinh không thay đổi hình dạng và kích thước33. Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:A.Thường gây sốt rét nặng và ác tínhB.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinhC.Không gây bệnh sốt rét tái phátD.Sốt rét nhẹ.@E. Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.34. Thể tư dưởng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau :A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles.B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chiaC.Thường có dạng amip.D.Chỉ có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.@E. Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.35. Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau A.Tất cả phát triển thành thể giao bào @B.Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng C.Là thể gây nhiễm cho muỗi D.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa E. Vỡ hồng cầu phát triển chu kỳ vô tính mới36. Bệnh sốt rét do P. vivax có các đặc điểm sau @A.Thường gây sốt rét nhẹ và thường B.Thường gây sốt rét nặng C.Đề kháng với Chloroquin D.Bệnh thường gây sốt rét ác tính E. Phổ biến nhất ở Việt Nam37. Bệnh sốt rét do P. falciparum thường có các đặc điểm sau ngoại trừ A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính B.Bệnh kéo dài 6tháng đến 1 năm @C.Thường gây sốt rét tái phát xa D.Đề kháng với Chloroquin E. chu kỳ cơn sốt có thể 24- 48 giờ.38. Chu kỳ vô tính của KSTSR: A.Chỉ xãy ra trong máu B.Là nguyên nhân chính gây vỡ tế bào gan gây sốt. @C.Là nguyên nhân gây sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét D.Chỉ xảy ra trong gan. E. Chỉ xảy ra trong hồng cầu.39. Giao bào của KSTSR A.Gây bệnh sốt rét do truyền máu @B.Gây nhiễm cho muỗi C.Xuất hiện trong máu cùng lần với thể tư dưỡng D.Không thể diệt được bằng thuốc E. Sống ngoài hồng cầu.40. Giao bào của KSTSR A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu B. Gây nhiễm cho người. C. Không thể diệt được bằng thuốc @D. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng E. Sống trong gan.41. Hình thể KSTSR trong cơ thể người là những thể sau ngoại trừ:A. Thể tư dưỡngB. Thể phân chia@C. Thể giao tửD. Thể thoa trùngE. Thể giao bào42.Để phát triển KSTSR cần hấp thu thành phần nào sau đây: A. HemB. Globin@C. HemoglobinD. HeamatinE. Oxyhaemoglobin43. Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây: A. Dùng chung kim tiêm với người khác @B. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngày C. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngày D. Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốt E. Dùng chung kim tiêm với người nghiện ma tuý.44. Chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét là chu kỳ phức tạp nên bệnh sốt rét ở Việt Nam không phổ biến ở vùng đô thị.A. Đúng. @B. Sai.45. Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào:A. Loài muỗi AnophelesB. Độ ẩm môi trường@C. Nhiệt độ môi trường D. Tuổi thọ muỗi AnophelesE. Lượng mưa46. Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là:@A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máuB. Người bệnh ở thời kỳ ủ bệnhC. Người mới nhiễm KSTSR từ muỗiD. Bệnh nhân SR sau khi được điều trị SR đúng cách và đủ liềuE. Bệnh nhân SR du lịch từ vùng SR trở về vùng không có dịch SR.47. Sắc tố SR được hình thành do:A. Sự tạo thành Hematin@B. Sự kết hợp giữa heamatin với 1 protein tạo thành hemozoinC. Do quá trình oxy hoá cung cấp năng lượng cho KSTSR tạo nên.D. Do sự tạo thành vệt MaurerE. THF do KSTSR sản xuất ra qua tác động của men dihydrofolate reductase (DHFR)48. Quá trình lây truyền bệnh sốt rét gồm có:@A. Nguồn bệnh là người mang giao bào KSTSR trong máu, muỗi anopheles cái và cơ thể cảm thụ.B. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.C. Người mang KSTSR ở giai đoạn ủ bệnh, muỗi anopheles và cơ thể cảm thụ.D. Người bệnh SR lâm sàng, muỗi anopheles và người miễn dịch tự nhiên đối với SR.E. Nguồn bệnh, muỗi anopheles và người có tiền miến dịch49. Người bệnh SR có thể lây truyền bệnh SR cho người khác ngoại trừ:A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong máu.B. Người bệnhC. Người lành mang mầm bệnh@D. Bệnh nhân SR đang ở thời kỳ ủ bệnhE. Bệnh nhân SR được điều trị không đúng cách, không đủ liều.50. Bệnh sốt rét là:A. Bệnh động vật truyền sang ngườiB. Bệnh ký sinh trùng cơ hội@C. Bệnh do KSTSR được truyền từ muỗi anopheles sang ngườiD. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịchE. Chỉ lây trực tiếp từ người này sang người khác51. Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:A. Sốt cách ngàyB. Gây tái phát muộn@C. Sốt hàng ngày hoặc cách ngàyD. Gây sốt rét nhẹ E. Gây sốt rét thường.52. KSTSR P.falciparum có đặc điểm sau:A. Sinh sản ở máu ngoại viB. Ít phổ biến ở Việt Nam@C. Sinh sản ở máu nội tạngD. Giao bào hình cầuE. Có thể ngủ ở gan53. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:A. Hồng cầu bị ký sinh kích thước bình thườngB. Có 1, 2, 3, KST trong 1 hồng cầuC. Không có thể ngủ trong gan@D. Thường gặp tất cả các dạng ở máu ngoại viE. Thường gây SR nặng, ác tính.54. P. vivax không có đặc điểm sau:@A. Một hồng cầu thường bị nhiễm nhiều KSTSR.B. Hồng cầu bị ký sinh to hơn hồng cầu bình thườngC. Có thể ngủ ở ganD. Gặp tất cả các thể ở máu ngoại viE. Thể tư dưỡng có dạng amip.55. Tiền miễn dịch là miễn dịch thu được có đặc điểm sau:A. Toàn diệnB. Bền vững@C. Không ổn địnhD. Ngăn ngừa tái nhiễmE. Có khả năng tiêu diệt KSTSR mới nhiễm 56. Đánh giá mức độ lưu hành bệnh SR dựa vàoA. Chỉ số giao bào@B. Chỉ số láchC. Chỉ số thoa trùngD. Chỉ số KST E. Chỉ số muỗi57. Cơn SR điển hình xuất hiện theo thứ tự sau:A. Sốt, rét, đỗ mồ hôi.B. Sốt, đỗ mồ hôi, rét.@C. Rét, sốt, đỗ mồ hôi.D. Rét, đỗ mồ hôi, sốt.E. Đỗ mồ hôi, rét, sốt.58. Bệnh sốt rét do P.vivax có đặc điểm@A. Có thể tự giới hạnB. Không điều trị sẽ tử vongC. Chỉ có tái phát gầnD. Chí có tái phát xaE. Thường gây sốt rét nặng, ác tính59. KSTSR P.falciparum không có đặc điểm sau:A. Thường gây SR nặng, ác tínhB. Có tái phát gần@C. Có tái phát xaD. Thường gây bệnh SR kháng thuốcE. Không điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong60. Kỹ thuật chẩn đoán bệnh SR được sử dụng rộng rãi là:A. Miễn dịch huỳnh quangB. PCR (kỹ thuật khuyếch đại chuỗi gen)C. QBC testD. Parasight test.@E. Kéo máu, nhuộm Giemsa61. Thoa trùng trong bệnh SR có đặc điểm@A. Được tiêm vào người khi bị muỗi đốtB. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm SRC. Là nguyên nhân chính của SR do truyền máuD. Bị tiêu diệt bởi thuốc ChloroquinE. Thỉnh thoảng tìm thấy trong tiêu bản máu62. Tất cả các loài KSTSR gây bệnh cho người đều có thể gây các triệu chứng sau ngoại trừ:A. Thiếu máuB. Lách to@C. Hôn mêD. Sạm daE. Tái phát gần63. Tái phát trong SR do:A. Loài P. vivax và P. ovale@B. Tất cả các loài Plasmodium gây bệnh cho người C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt.D. Do KSTSR tồn tại trong ganE. Do P.malariae64. Tính chu kỳ của bệnh SR do:A. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu gây raB. Bệnh nhân nhiễm P. falciparum@C. Sau vài chu kỳ vô tính trong hồng cầu mới ổn địnhD. Không xãy ra trong SR do truyền máuE. Chu kỳ sinh sản vô tính trong cơ thể người điều khiển65. Chu kỳ vô tính của KSTSR :A. Chỉ xãy ra trong máuB. Là nguyên nhân chính gây ly giải hồng cầuC. Chỉ xãy ra trong mạch máu nội tạng sâuD. Chỉ xãy ra trong mạch máu nội tạng sâu đối với P.vivax@E. Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét.66. Các dấu hiệu lâm sàng nào sau đây có thể được thấy trong tất cả các thể SR ngoại trừ:A. Rét runB. SốtC. Sạm da@D. Dấu hiệu thần kinh khu trúE. Thiếu máu67. Lách to trong sốt rétA. Chỉ to ở giai đoạn muộn của bệnh@B. Có thể giữ nguyên kích thước to trong trường hợp nặngC. Không bao giờ to ra trong trường hợp nhiễm P. falciparumD. Chỉ to ra ở giai đoạn bệnh nhân lên cơn sốt sau đó nhỏ lạiE. Không thấy trở về kích thước bình thường68. Vi tuần hoàn bị tắt nghẽn trong sốt rét:A. Có thể xãy ra với tất cả loài KSTSRB. Do chu kỳ vô tính gây raC. Là nguyên nhân gây ra sốt rét tái phát@D. Là đặc điểm của P. falciparumE. Là đặc điểm của P. vivax69. Miễn dịch trong SR bao gồm các loại sau ngoạiû trừ:A. Yếu tố đề kháng tự nhiên@B. Miễn dịch tự nhiên C. Miễn dịch tế bàoD. Miễn dịch dịch thể E. Tiền miễn dịch70. Miễn dịch trong SR không có các đặc điểm:A. Có tính đặc hiệu đối với ký chủB. Có tính đặc hiệu đối với giai đoạn phát triển của KSTSR @C. Là miễn dịch tự nhiênD. Không bền vữngE. Có tính đặc hiệu cao đối với loài Plasmodium71. Miễn dịch trong SR có thể:A. Do các yếu tố di truyềnB. Do thu nhận đượcC. Được truyền qua nhau thaiD. Miễn dịch thu được nhưng không bền vững.@E. Không đặc hiệu với loài KSTSR.72. Trong cơn cấp tính của bệnh SR được chẩn đoán bằng:A. Tìm kháng thể trong huyết tươngB. Tìm kháng nguyên trong huyết thanhC. Tìm KSTSR trong máuD. Tìm đơn bào có chứa sắc tố SR@E. Sự kết hợp các triệu chứng: sốt thành cơn, giảm ba dòng tế bào máu và lách to, kết quả kéo máu.73. Yếu tố nào sau đây tạo ra tiền miễn dịch đối với nhiếm sốt rét.A. Thiếu máu@B. Sự tái nhiễm liên tụcC. Đáp ứng miễn dịch tế bàoD. Đáp ứng miễn dịch dịch thểE. Các yếu tố miễn dịch tự nhiên74. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparumA. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin@B. Hiện tượng ẩn cư của hồng cầu trong mao mạch nội tạngC. Hồng cầu mất độ mềm dẻoD. Hiện tượng miễn dịch bệnh lý với sự tích tụ các phức hợp miễn dịchE. Sự vỡ hồng cầu khi thể phân chia phát triển nhiều75. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR gặp ở mọi loài KSTSR:A. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máuB. Hiện tượng tạo hoa hồng do kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường.@C. Độ mềm dẻo của hồng cầu bị giảm sútD. Sự ẩn cư của hồng cầu trong mao quản nội tạngE. Gây ảnh hưởng mọi chức năng của mọi loại hồng cầu từ non đến già76. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum:A. Hiện tượng nhiễm độc liên quan đến các cytokin@B. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạchC. Hồng cầu mất độ mềm dẻo
Bạn đang đọc truyện trên: ZingTruyen.Store